Câu 1. Dưới tác động của enzim hoặc nhiệt
độ, đường saccarozơ bị thủy phân sẽ cho những sản phẩm đường đơn là
A.
Galactôzơ và Fructôzơ B.
Glucôzơ và Lactôzơ
C.
Galactôzơ và Lactôzơ D.
Glucôzơ và Fructôzơ
Câu 2. Một đoạn mạch đơn ADN có trình tự nu
như sau: 5’ AGTXATXGT 3’. Đoạn mạch đơn bổ sung với đoạn mạch trên là
A. 5’
AXGATGAXT 3’ B.
3’ TXAGAAXGT 5’
C. 5’
XATGXATAT 3’ D.
3’ TXAGTAXGT 5’
Câu 3. Trong phân tử prôtein, liên kết
peptit trên mạch pôlipeptit là liên kết giữa
A. nhóm
amin của axit amin này với nhóm cacbôxyl của axit amin kế tiếp.
B. nhóm
cacbôxyl của axit amin này với nhóm cacbôxyl của axit amin kế tiếp.
C. nhóm
amin của axit amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp.
D. nhóm gốc
của axit amin này với nhóm amin của axit amin kế tiếp.
Câu 4. Khi 10 phân tử glucôzơ kết hợp vơi
nhau tạo thành hợp chất có công thức
A. C60 H100 O50 B. C60 H120 O50 C. C60 H102 O50
D. C60 H111
O50
Câu 5. Thuật
ngữ nào dưới đây bao hàm tất cả các thuật ngữ còn lại ?
A. Lipít B.
Dầu thực vật C. Stêroit D. Mỡ động vật.
Câu 6. Đại
phân tử hữu cơ tham nhiều chức năng sinh học nhất là
A. lipit B.
axit nuclêic C. prôtêin D. gluxit.
Câu 7. Trong tế bào
người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Tế bào ở G1
chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109
cặp nuclêôtit B.
(6 ´ 2) ´ 109 cặp nuclêôtit
C. (6 ´
2) ´ 109
cặp nuclêôtit D. 6 ´ 109 cặp nuclêôtit
Câu 8. Trong tế bào
người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Tế bào ở G2
chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109
cặp nuclêôtit B.
(6 ´ 2) ´ 109 cặp nuclêôtit
C. (6 ´
2) ´ 109
cặp nuclêôtit D. 6 ´ 109 cặp nuclêôtit
Câu 9. Trong tế bào
người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Tế bào tinh trùng
chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109
cặp nuclêôtit B.
3 ´ 109
cặp nuclêôtit
C. (6 ´
2) ´ 109
cặp nuclêôtit D. 6 ´ 109 cặp nuclêôtit
Câu 10. Trong
phân tử prôtêin chuỗi pôlipeptit có chiều bắt đầu từ
A. nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacbôxyl
B. nhóm amin và kết thúc bằng nhóm amin
C. nhóm amin và kết thúc bằng nhóm gốc
D. nhóm gốc và kết thúc bằng nhóm cacbôxyl
Câu 11. Những nguyên
tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là
A. C, H, O, P. C,
H, O, N, P.
C. C, H, O, P, Mg. D.
C, H, O, N, P. S.
Câu 12. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các
nguyên tố
A. C, H, O, N.
B. C, H, O.
C. C, H, N, P.
D. C, H, O, P.
Câu 13. Chức
năng chính của cacbohiđrat trong cơ thể là
A. cấu tạo nên tế bào và các bộ phận cơ thể.
B. nguồn dự trữ năng lượng và vật liệu cấu trúc tế
bào.
C. vận chuyển các chất ra ngoài màng tế bào.
D. xúc tác cho các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh hơn.
Câu 14. Trong
tế bào nước phân bố chủ yếu ở
A. ADN B.
nhân
C. ti thể D.
chất nguyên sinh
Câu 15.
Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò
A. làm dung môi hòa tan nhiều chất
B. ổn định nhiệt cho tế bào
C. giảm nhiệt độ cho cơ thể
D. làm cho tế bào có khả năng dẫn điện
Câu 16. Nước có nhiệt dung đặc trưng cao cao nên có
vai trò
A. làm dung môi hòa tan nhiều chất
B. ổn định nhiệt cho cơ thể
C. giảm nhiệt độ cho cơ thể
D. làm cho tế bào có khả năng dẫn điện
Câu 17. Tế
bào sinh vật bị chết khi đưa vào môi trường nhiệt độ dưới 0OC là do
A. các phân tử nước đá nở ra phá vở cấu trúc tế bào.
B. mật độ phân
tử nước đá tăng cao phá vở cấu trúc tế bào.
C. sức căng bề mặt của
nước tăng ra phá vở cấu trúc tế bào.
D. các liên kết hiro của nước đã phá vở cấu trúc tế bào.
Câu 18. Tính
đa dạng của prôtêin được quy định bởi
A. nhóm amin của axit amin.
B. nhóm R của axit amin.
C. liên kết peptit.
D. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit
amin.
Câu 19. Cấu
trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi
A. liên kết phân cực của các phân tử nước.
B. nhiệt độ.
C. sự có mặt của oxy.
D. sự có mặt của cácbonic.
Câu 20. Vai
trò điều chỉnh các quá trình sinh lí, sinh hoá của các vật thể sống do
A. gen trên ADN B.
các chất hữu cơ
C. ARN, prôtêin D.
các chất sống.
Câu 21. Cấu
trúc làm cho protein tuy đa dạng nhưng rất đặc thù là cấu trúc
A. đại phân tử. B.
xoắn trong không gian.
C. theo nguyên tắc đa phân. D. theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 22. Chất
mang và truyền đạt thông tin di truyền trong tế bào là
A. ADN B.
Prôtêin
C. ARN
thông tin D. ARN riboxom.
Câu 23. Thuật
ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại ?
A. Cacbohyđrat. B.
Đường đơn.
C. Đường đôi. D.
Đường ba.
Câu 24. Các
nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào là
A. Cacbon, hyđro, oxy, nitơ.
B. Cacbon, hyđro, oxy, phôt pho.
C. Cacbon, hyđro, oxy, can xi.
D. Cacbon, hyđro, phôt pho, can xi.
Câu 25. Vai
trò của các nguyên tố chủ yếu Cacbon, hyđro, oxy, nitơ trong tế bào là
A. tham gia các hoạt động sống.
B. cấu tạo nên các thành phần tế bào.
C. truyền đạt thông tin di truyền.
D. tạo năng lượng cho tế bào.
Câu 26.
Các nguyên tố tham gia cấu tạo nên thành phần chủ yếu của Prôtêin là
A. Cacbon, hyđro, oxy, nitơ.
B. Cacbon, hyđro, oxy, phôt pho.
C. Cacbon, hyđro, oxy, can xi.
D. Cacbon, hyđro, phôt pho, can xi.
Câu 27. Lactôzơlà
loại đường có trong
A. mạch nha B.
mía
C. Sữa động vật D.
hoa quả.
Câu 28. Loại
lipit nào dưới đây có vai trò cấu trúc màng sinh học ?
A. Phôtpholipit B.
Dầu thực vật
C. Stêroit D.
Mỡ động vật.
Câu 29. Phân
tử Prôtêin được cấu tạo từ chuỗi
A. polinucleoxom B.
polipeptit
C. Nuclêôxom D.
pôlinuclêôtit.
Câu 30. Tính
chất hóa học của axit amin được quy định bởi
A. nhóm –NH2 B. nguyên tử H2
C. nguyên tử C D.
gốc R
Câu 31. Trong
phân tử prôtêin, số lượng và trật tự sắp xếp các axit amin trong chuổi
pôlipeptit thể hiện cấu trúc
A. bậc 1 B.
bậc 2
C. bậc 3 D.
bậc 4.
Câu 32. Tính
đa dạng của prôtêin được quy định bởi
A. nhóm amin của các axit amin
B. nhóm cacbôxyl của các axit amin
C. nhóm gốc của các axit amin
D. số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong chuỗi
pôlipeptit.
Câu 33. Cấu
trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi
A. nước B.
nhiệt độ
C. cacbôníc D.
oxy.
Câu 34. Các
nuclêôtít tạo nên ADN và ARN giống nhau ở
A. các bazo nitơ B.
đường
C. axit phôtphoric D.
số lượng nuclêôtit.
Câu 35. Trong
phân tử ADN các nuclêôtit liên kết vơi nhau bởi liên kết
A. hóa trị B.
hyđro
C. photphodieste D.
peptit.
Câu 36. Hợp
chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ ?
A. Lipit B.
Muối cacbonat
D. đường glucô D.
Prôtêin.
Câu 37. Những
hợp chất cấu tạo nên cacbohyđrat là
A. Cacbon, hiđro, ôxi
B. Cacbon, hiđro, nitơ
C. Cacbon, ôxi, nitơ
D. Cacbon, hiđro, lưu huỳnh.
Câu 38. Cacbohyđrat
gồm những hợp chất
A. đường đơn, đường đôi, đường đa
B. đường đơn, đường đôi, axit béo
A. đường đơn, đường đa, axit béo
A. đường đôi, đường đa, axit béo.
Câu 39. Lipit
là hợp chất
A. béo được cấu tạo từ cácbon, ôxi, nitơ và hiđro.
B. hữu cơ được cấu tạo từ cácbon, ôxi, nitơ và hiđro.
C. vôcơ được cấu tạo từ cácbon, ôxi, nitơ và hiđro.
D. hữu cơ được cấu tạo từ ôxi, nitơ và hiđro, lưu huỳnh.
Câu 40. Tính
chất của lipit là
A. không tan trong nước mà tan trong dung môi
B. không tan trong nước và các loại dung môi khác
C. tan trong nước mà không tan trong dung môi
D. tan trong nước và tan trong dung môi
Câu 41. Đường
fructozơ là một loại
A. axit béo B.
đường đơn
C. đường đôi B.
đường đa.
Câu 42. Hợp
chất nào sau đây không có đơn vị cấu trúc là glucôzơ ?
A. Tinh bột B.
Glicôgen C. Sacarozơ D. Phôtpholipit.
Câu 43. Hợp
chất nào sau đây bao hàm các thuật ngữ còn lại ?
A. Tinh bột B.
Glucô C. Sacarozơ D. Cacbohyđrat.
Câu 44. Nhóm
chất nào gồm toàn prôtêin ?
A. Albumin, glôbulin, colagen B. Albumin,
glôbulin, phôtpholipit
C. Albumin, glôbulin, colesteron D. Albumin, colagen, colesteron.
Câu 45. Fructôzơ là một loại
A. pôlixaccarit
B. đixaccarit
C. đường hecxôzơ
D. đường pentôzơ
Câu 46. Cấu
trúc làm cho protein tuy đa dạng nhưng rất đặc thù là cấu trúc
A. đại phân tử. B.
xoắn trong không gian.
C. theo nguyên tắc đa phân. D. theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 47. Chức
năng không có ở prôtêin là
A. cấu trúc nên các bào quan, tế bào, cơ thể.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất
C. điều hòa quá trình trao đổi chất
D. truyền đạt thông tin di truyền
Câu 48. Cấu
trúc bậc II của prôtêin được hình thành nhờ liên kết nào?
A. Hiđrô
B. Peptit
C. Photphođieste
D. Disunphua
Câu 49. Cấu
trúc bậc I của prôtêin được hình thành nhờ liên kết nào?
A. Hiđrô
B. Peptit
C. Photphođieste
D. Disunphua
Câu 50 Loại
phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là
A. prôtêin
B. cacbonhiđrat
C. axit nuclêic
D. lipit
Câu 51. Chức
năng không có ở prôtêin là
A. bảo vệ cơ thể. B.
xúc tác quá trình trao đổi chất.
C. Điều hòa quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 52. Đơn
phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là
A. nuclêôtit B.
nuclêôxom C. axit
amin D. glucôzơ
Câu 53. Đơn
phân cấu tạo nên phân tử ADN là
A. nuclêôtit B.
nuclêôxom C. axit
amin D. glucôzơ
Câu 54. Đơn
phân cấu tạo nên nhiễm sắc thể là
A. nuclêôtit B.
nuclêôxom C. axit
amin D. glucôzơ
Câu 55. Tính
đặc trưng của phân tử prôtêin được quy định bởi
A. nhóm amin B.
nhóm cacbôxyl
C. gốc R D.
số lượng, thành phần, trật tự axit amin.
Câu 56. Bản
chất của axit nuclêic là
A. hợp chất đại phân tử B. hợp chất mang thông tin di truyền
C. hợp chất nhiều đơn phân D. hợp chất béo.
Câu 57. Chất
nào dưới đây không phải là axit
nuclêic ?
A. ADN B.
m-ARN C. t-ARN D. ATP
Câu 58. Thành
phần nào sau đây không phải của
nuclêôtit ?
A. ATP B.
Bazơnitơ C. Axit photphoric D. Đường 5C.
Câu 59. Chuỗi
nào tạo nên mạch đơn của ADN ?
A. Chuỗi phân tử glucôzơ B.
Chuỗi polinuclêôtít
C. Chuỗi polipeptit D.
Chuỗi nuclêôxom
Câu 60. Thành
phần nào không có trong một axit amin ?
A. Nhóm cacbôxyl B.
Nhóm amin
C. Gốc R D.
Bazơnitơ
Câu 61. Trong
phân tử ADN, hai mạch đơn liên kêt vơi nhau bởi liên kết
A. cộng hóa trị B.
ion C. hyđro D. photphodiste.
Câu 62. Các đơn phân (nuclêôtit) của ADN khác nhau ở thành phần
A. đường
B. nhóm phôtphat
C. bazơnitơ
D. số nhóm OH- trong đường 5C
Câu 63.
Nuclêôtit liên kết với nuclêôtit khác tạo thành mạch đơn nhờ liên kết
A. peptit
B. glicôzit
C. photphođieste
D. hiđrô
Câu 64: Các
nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết
A. peptit
B. glucozit
C. phôtphodieste
D. hiđrô
Câu 65. Đơn
phân của ADN giống đơn phân của ARN ở điểm nào?
A. Axit phôtphoric
B. Bazơ nitơ
C. Đường 5C
D. Đường 5C và bazơnitơ
Câu 66. Hợp
chất đóng vai trò quan trọng nhất trong sinh sản và di truyền là
A. prôtêin B.
axit nuclếic.
C. gluxit. D.
lipít.
Câu 67. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN
bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Tế bào ở kì đầu nguyên phân chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109
cặp nuclêôtit B.
(6 ´ 2) ´ 109 cặp nuclêôtit
C. (6 ´ 2) ´ 109
cặp nuclêôtit D. 6 ´ 109
cặp nuclêôtit
Câu 68. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109
cặp nuclêôtit. Tế bào nơ ron chứa số
nuclêôtit là
A. 6 ´109
cặp nuclêôtit B.
(6 ´ 2) ´ 109 cặp nuclêôtit
C. (6 ´ 2) ´ 109
cặp nuclêôtit D. 6 ´ 109
cặp nuclêôtit
1D
|
2A
|
3A
|
4C
|
5A
|
6C
|
7A
|
8B
|
9B
|
10A
|
11D
|
12B
|
13B
|
14D
|
15A
|
16B
|
17A
|
18D
|
19B
|
20A
|
21C
|
22A
|
23A
|
24A
|
25B
|
26A
|
27C
|
28A
|
29B
|
39D
|
31A
|
32D
|
33B
|
34C
|
35C
|
36B
|
37A
|
38A
|
39B
|
40A
|
41B
|
42D
|
43D
|
44A
|
45C
|
46C
|
47D
|
48A
|
49B
|
50A
|
51D
|
52C
|
53A
|
54B
|
55D
|
56B
|
57D
|
58A
|
59B
|
60D
|
61C
|
62C
|
63C
|
64D
|
65A
|
66B
|
67C
|
68D
|
|
|
|
|